TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NĂM 2024
Tác giả |
Tên bài | Số tạp chí |
Trang |
KINH TẾ THẾ GIỚI – KHU VỰC | |||
Lý Đại Hùng và
Nguyễn Phương Thảo |
Kinh tế và chính trị của lạm phát:
Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý đối với Việt Nam |
1(333) | 3 |
Lê Văn Hùng và
Trần Thị Thu Hương |
Kinh nghiệm quản lý và phát triển vùng ở một số nước trên thế giới: Bài học cho Việt Nam | 1(333) | 13 |
Hoàng Thị Hồng Minh và Nguyễn Ngọc Dương | Kinh nghiệm phát triển đô thị thông minh ở một số nước trên thế giới | 1(333) | 24 |
Nguyễn Thị Thu Huyền và Nguyễn Thu Trang | Xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Mỹ dưới các điều kiện về an toàn vốn | 1(333) | 34 |
Phạm Thái Quốc và Võ Hải Minh | Mô hình tăng trưởng mới gắn với phát triển xanh của Trung Quốc trong Thập niên thứ Ba của Thế kỷ XXI | 2(334) | 3 |
Lương Minh Huân và Nguyễn Thùy Dương | Thực trạng phát triển doanh nghiệp gia đình trên thế giới và bài học cho Việt Nam | 2(334) | 15 |
Vũ Thiện Bách | Kinh nghiệm xây dựng, phát triển tài chính xanh của Vương quốc Anh và bài học cho Việt Nam | 2(334) | 25 |
Nguyễn Thị Ngọc và Ngô Xuân Bình | Thu hút du khách tới du lịch biển, đảo ở Tây Ban Nha và gợi mở cho Việt Nam | 2(334) | 37 |
Lê Kim Sa và
Kiều Thanh Nga |
Thị trường Du lịch Halal: Phân tích qua Báo cáo Chỉ số Du lịch Hồi giáo toàn cầu
(GMTI) 2022 và hàm ý cho Việt Nam |
3(335) | 3 |
Lương Thị Thu Phương | Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch ở Trung Quốc: Nghiên cứu trường hợp Tây Tạng, Vân Nam và bài học cho Việt Nam | 3(335) | 11 |
Đỗ Thị Hoa Liên | Vai trò của đổi mới với khởi nghiệp ở các nước ASEAN | 4(336) | 3 |
Bùi Hoàng Ngọc,
Nguyễn Lương Ngân và Nguyễn Huỳnh Mai Trâm |
Chuyển đổi số và vốn con người trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm bớt sự phụ thuộc vào tài nguyên: Trường hợp các nước RCEP | 4(336) | 14 |
Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt | Chính sách thu hút FDI xanh:
Trường hợp của Trung Quốc và gợi mở cho Việt Nam |
4(336) | 26 |
Nguyễn Thanh Giang | Chiến lược “Chấn hưng hương thôn” của Trung Quốc và một số gợi mở đối với Việt Nam | 4(336) | 36 |
Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Vinh Thành và Trịnh Ngọc Hoài Anh | Công nghiệp hoá trong kỷ nguyên số và Cách mạng công nghiệp 4.0: Kinh nghiệm của Hàn Quốc, Đài Loan và bài học cho Việt Nam | 5(337) | 3 |
Hoàng Thị Hồng Minh | Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia của Nhật Bản | 5(337) | 17 |
Nguyễn Hồng Thu | Kinh nghiệm phát triển kinh tế ban đêm của Trung Quốc | 5(337) | 30 |
Trương Quang Hoàn | Xu thế liên kết kinh tế của ASEAN trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách cho Việt Nam | 5(337) | 39 |
Bùi Quang Tuyến | Cạnh tranh trong ngành công nghiệp bán dẫn thế giới và thực trạng phát triển của Việt Nam | 6(338) | 3 |
Đậu Hương Nam | Công khai minh bạch đối với doanh nghiệp nhà nước: Chuẩn mực quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam | 6(338) | 16 |
Hoàng Thị Hồng Minh | Chính sách phát triển thương mại kỹ thuật số: Kinh nghiệm nước Anh | 7(339) | 3 |
Nguyễn Thị Hồng Nga | Kinh nghiệm phát triển hệ thống hưu trí đa trụ cột của Ba Lan và hàm ý cho Việt Nam | 7(339) | 15 |
Trần Thị Thu Hương | Quản lý và kiểm soát rủi ro hoạt động kinh tế ban đêm: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách đối với Việt Nam | 7(339) | 26 |
Chu Phương Quỳnh và Nguyễn Thanh Nhã | Hai xu hướng của chuỗi giá trị toàn cầu trong nền kinh tế số | 8(338) | 3 |
Nguyễn Trần Minh Trí | Một số yếu tố tác động lớn đến vị thế đồng USD trong thanh toán quốc tế
hiện nay |
8(338) | 13 |
Đoàn Thị Kim Tuyến | Việc làm trong bối cảnh chuyển đổi số ở Liên minh châu Âu: Thực trạng và phản ứng chính sách | 8(338) | 23 |
Nguyễn Hồng Thu và Nguyễn Thanh Nhã | Một số vấn đề cơ sở lý luận về vốn đầu tư mạo hiểm | 9(341) | 3 |
Võ Hải Thanh | Hợp tác kinh tế xuyên biên giới của Mông Cổ: Một số vấn đề đặt ra | 9(341) | 14 |
Phạm Thị Hồng Điệp và Đặng Vũ Ngọc Mai | Một số chính sách phát triển kinh tế tư nhân trong giai đoạn đầu thế kỷ XXI tại Trung Quốc | 9(341) | 26 |
Nguyễn Văn Công và Phạm Huy Du | Tác động của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế | 10(342) | 3 |
Đoàn Thị Kim Tuyến | Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong phát triển kinh tế – xã hội trên thế giới hiện nay và triển vọng trong thập kỷ tới | 10(342) | 14 |
Phạm Thái Quốc | Chính sách chuỗi cung ứng của Nhật Bản những năm gần đây | 10(342) | 26 |
Bùi Quang Tuấn và Trần Thị Hoa Thơm | Chính sách phát triển trí tuệ nhân tạo:
Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam |
11(343) | 3 |
Kiều Thanh Nga | Chiến lược giảm phụ thuộc dầu mỏ của nền kinh tế Saudi Arabia | 11(343) | 14 |
Nguyễn Đình Ngân và Phạm Thế Hùng | Phát triển điện gió, điện mặt trời ở Nhật Bản | 11(343) | 23
|
Võ Hải Minh
và Lại Lâm Anh |
Chuyển đổi số nền kinh tế của Trung Quốc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra | 11(343)
11(343) |
35 |
Nguyễn Thị Hạ | Một số xu hướng chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế của Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2024 và hàm ý chính sách cho Việt Nam | 11(343) | 44 |
Đỗ Thị Hoa Liên | Vai trò của năng lực động dựa trên tri thức và mục tiêu phát triển bền vững ở các nước châu Á | 12(344) | 3 |
Nguyễn Danh Nam và Uống Thị Ngọc Lan | Phát triển độ thị sinh thái bản sắc tại Huyện Hóc Môn: Kinh nghiệm từ Thành phố Thâm Quyến, Trung Quốc | 12(344) | 14 |
CHÍNH TRỊ – AN NINH QUỐC TẾ | |||
Dương Thị Thuý Hiên | Điều chỉnh chiến lược của Vương quốc Anh đối với khu vực Đông Nam Á sau sự kiện Brexit và tác động đến Việt Nam | 1(333) | 44 |
Nguyễn Thị Hồng Nhung | Hợp tác giữa các nước Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng trong quản lý nguồn nước chung và triển vọng | 2(334) | 44 |
Bùi Thị Thảo | Mỹ tăng cường hợp tác an ninh với các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Thế kỷ XXI đến nay và những
chuyển động an ninh tại khu vực |
3(335) | 56 |
Nguyễn Thị Như Quỳnh | Nghiên cứu cuộc chiến ở Afghanistan 2001 – 2021 qua Lý thuyết Chu kỳ xung đột của Michael Lund | 3(335) | 21 |
Phạm Tiến và Nguyễn Đặng Lan Anh | Một số điều chỉnh trong chính sách của Trung Quốc ở biển Đông từ sau Phán quyết của Toà trọng tài năm 2016 | 3(335) | 35 |
Vũ Quý Sơn | Điều chỉnh chính sách của Ấn Độ đối với Biển Đông và tác động của nhân tố Trung Quốc | 4(336) | 51 |
Vũ Vân Anh,
Phạm Lan Anh và Phạm Ngọc Toàn |
Sức mạnh tổng hợp quốc gia: Các cách tiếp cận khác nhau, thành tố và mối liên hệ giữa các thành tố | 5(337) | 53 |
Phạm Thái Quốc | Tác động qua lại giữa toàn cầu hoá và cục diện thế giới | 6(338) | 26 |
Ngyễn Thị Hải Yến và Vũ Vân Anh | So sánh quyền lực mạng lưới giữa Mỹ và Trung Quốc tại châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2018 – 2023 | 6(338) | 38 |
Phan Cao Nhật Anh | Nhật Bản với chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ | 6(338) | 49 |
Hoàng Thế Anh | Quản trị toàn cầu: Phân mảnh về thương mại quốc tế và thiếu hiệu quả về quản trị xung đột quân sự | 7(339) | 36 |
Nghiêm Tuấn Hùng và Nguyễn Thị Như Quỳnh | Dự báo các kịch bản về quản trị toàn cầu đến năm 2030 và đến giữa Thế kỷ XXI | 7(339) | 46 |
Trần Thị Duyên | Những nhân tố chính tác động đến quan hệ giữa Vùng lãnh thổ Đài Loan và Nhật Bản dưới thời chính quyền Thái Anh Văn | 7(339) | 52 |
Phạm Bích Ngọc | Một số xu hướng thay đổi cục diện thế giới sau Chiến tranh Lạnh | 8(340) | 33 |
Nguyễn Thị Thắm | Hợp tác về môi trường ở khu phi quân sự giữa Hàn Quốc và Triều Tiên | 8(340) | 45 |
Nghiêm Tuấn Hùng | Vai trò của các nước nhỏ trong cuộc cạnh tranh Mỹ – Trung Quốc ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương | 9(341) | 35 |
Tống Thùy Linh và Cao Thị Thúy | Hệ thống chứng nhận sản phẩm an toàn sử dụng trong các trường hợp thảm họa ở Hàn Quốc | 9(341) | 46 |
Vũ Thụy Trang | Đông Á trong tính toán chiến lược hiện nay của Liên bang Nga | 10(342) | 38 |
Võ Thị Minh Lệ và
Nguyễn Thị Hồng Nga |
Những thách thức về xung đột trong phát triển năng lượng tái tạo | 10(342) | 48 |
Nguyễn Ngọc Lan | Cách ứng xử của Myanmar đối với Trung Quốc kể từ khi giành độc lập vào năm 1948 đến nay | 11(343) | 58
|
Trần Nam Trung | Kinh nghiệm quốc tế trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong ứng phó với biến đổi khí hậu | 12(344) | 22 |
VIỆT NAM – CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP | |||
Từ Thuý Anh, Phạm Xuân Trường và Nguyễn Hoàng Long | Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế toàn cầu | 1(333) | 57 |
Võ Thị Minh Lệ và Nguyễn Bình Giang | Di cư khí hậu tại Việt Nam: Thực trạng và chính sách ứng phó | 1(333) | 67 |
Trần Thùy Linh
và Đỗ Đức Bình |
Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU: Hướng tới phát triển bền vững | 2(334) | 68 |
Đặng Thị Thúy Duyên | Kinh tế du lịch, phúc lợi xã hội và môi trường ở Đồng bằng sông Hồng | 3(335) | 45 |
Nguyễn Văn Dư và Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên | Đo lường bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 | 3(335) | 55 |
Lữ Xuân Trang, Phan Thị Hằng Nga và Lê Thị Lanh | Phương pháp tính chỉ số niềm tin người tiêu dùng tại các quốc gia có thu nhập trung bình và khuyến nghị cho Việt Nam | 3(335) | 67 |
Trần Văn Hưng và
Trần Xuân Hoàng Hải |
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên ngành ngân hàng tư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh | 4(336) | 61 |
Hoàng Xuân Long,
Đặng Hoàng Hà và Hoàng Lan Chi |
Một số phân tích so sánh đổi mới sáng tạo với khoa học và công nghệ | 4(336) | 69 |
Đinh Viết Hoàng, Trần Thị Vân Hoa và Hoàng Trung Thành | Năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam: Tiếp cận từ chỉ số Năng lực cạnh tranh Công nghiệp và một số hàm ý chính sách | 5(337) | 64 |
Nguyễn Lan Phương, Bùi
Quang Tuấn và Vũ Thị Minh Hiền |
Nhân lực quản lý khu vực công hướng tới phát triển đô thị hiện đại: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam | 6(338) | 57 |
Hà Huy Ngọc và Đỗ Diệu Hương | Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo và gợi ý cho Thành phố Vinh | 6(338) | 69 |
Phan Trần Minh Hưng,
Mai Thị Thuỳ Trang và Phan Nguyễn Bảo Quỳnh |
Tốc độ điều chỉnh cung tín dụng thương mại của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam | 7(339) | 63 |
Phạm Anh Tuấn, Lý Đại Hùng, Phạm Thành Công và Nguyễn Phương Thảo | Thực trạng kinh tế Việt Nam sáu tháng đầu năm và triển vọng sáu tháng cuối năm 2024 | 8(338) | 55 |
Phạm Thu Giang, Phạm
Thị Cẩm Anh và Vũ Thị Minh Ngọc |
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm nhân thọ hậu Covid-19: Nghiên cứu trường hợp của người dân Hà Nội | 8(338) | 62 |
Phí Vĩnh Tường | Trung Quốc xây dựng kênh đào Bình Lục: Những ảnh hưởng tới địa kinh tế của Việt Nam và một số nước ASEAN | 9(341) | 56 |
Võ Văn Bản | Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở các khu công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh | 9(341) | 67 |
Phạm Hồng Chương,
Kenichi Ohno, Lê Hà Thanh, Nguyễn Thị Xuân Thúy, Vũ Thu Trang |
30 năm phát triển đuổi kịp của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới
|
10(342) | 56
|
Lê Thị Mùi và Nguyễn Xuân Trung | Sự chuyển động của di cư lao động Trung Quốc đến vùng biên giới Việt Nam | 10(342) | 68 |
Nguyễn Thị Tường Anh, Phạm Thị Mỹ Hạnh,
Nguyễn Thùy Linh và Trần Huy Quang |
Vai trò của chỉ số sản xuất công nghiệp, chi phí sinh hoạt theo không gian và chất lượng thể chế tới thu hút FDI ở Việt Nam hiện nay | 11(343) | 67 |
Phan Thu Trang | Vai trò của nguồn lực nội bộ và chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hiệu quả xuất khẩu của DNNVV Việt Nam | 12(344) | 34 |
Trần Quang Tuyến | Việc làm không phù hợp với bằng cấp và tiền lương của các kỹ sư ở Việt Nam | 12(344) | 52 |
THÔNG TIN THAM KHẢO | |||
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 1(333) | 78 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 2(334) | 78 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 3(335) | 78 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 4(336) | 78 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 5(337) | 78 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 6(338) | 78 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 7(339) | 77 | |
Hội thảo: “Cạnh tranh nước lớn ở khu vực Đông Á” | 8(340) | 68 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 8(340) | 77 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 9(341) | 78 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 10(342 | 78 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 11(343) | 78 | |
Hội Thảo: “Xu hướng thương mại và đầu tư quốc tế” | 12(344) | 68 | |
Tóm tắt các bài bằng tiếng Anh | 12(344) | 72 | |
TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NĂM 2024 | 12(344) | 74 |