Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới

Tổng mục lục Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới năm 2013

01/01/0001

Năm xuất bản

 

Tác giả
Tên bài

Số tạp chí

 

Trang

 

 

Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới                                           30 năm phát triển

9(209)

3

 

 

Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ Kỷ niệm 60 năm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

12(212)

3

 

 

Phát biểu của GS. TS. Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tại Lễ Kỷ niệm 60 năm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

12(212)

7

 

 

CHÍNH TRỊ - AN NINH THẾ GIỚI

 

 

 

Nghiêm Tuấn Hùng

Một vài vấn đề nổi bật trong tình hình chính trị quốc tế năm 2012.

1(201)

53

 

Nguyễn Đình Ngân

Chính sách ngoại giao dầu mỏ của Trung Quốc.

3(203)

41

 

Vũ Anh Dũng - Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Nguyễn Thu Huyền

Tác động của biến đổi khí hậu đối với người nghèo và kinh nghiệm  quốc tế trong thích ứng với biến đổi khí hậu.

4(204)

57

 

Đinh Quý Độ

Sự biến đổi quyền lực trong thế giới hiện nay.

9(209)

26

 

Bùi Nhật Quang

Phản ứng chính sách của EU đối với biến động mùa xuân Arập.

9(209)

39

 

Nguyễn Mạnh Hùng – Phạm Tiến

Khái luận về sức mạnh.

12(212)

34

 

Võ Hải Minh

Quan hệ Việt Nam – Mỹ trong lĩnh vực hợp tác an ninh – quốc phòng.

12(212)

48

 

 

KINH TẾ THẾ GIỚI - KHU VỰC

 

 

 

Nguyễn Bình Giang

 Kinh tế thế giới 2012 và triển vọng năm 2013.

1(201)

3

 

Bùi Ngọc Sơn:

Kinh tế thế giới 2012 và triển vọng 2013: Nhìn từ các nền kinh tế chủ chốt.

1(201)

15

 

Nguyễn Hồng Nhung

Thương mại quốc tế 2012 và triển vọng 2013.

1(201)

31

 

Duy Nguyên Lợi - Vũ Đức Thanh

Quan hệ kinh tế quốc tế năm 2012 và triển vọng.

1(201)

39

 

Trần Văn Tùng - Trịnh Ngọc Thạch

Mô hình đại học doanh nghiệp.

2(202)

3

 

Lê Kim Sa -                  Phạm Minh Thái

Chiến lược tăng trưởng bao hàm: Bằng chứng từ một số nước châu Á.

2(202)

14

 

Lê Thị Ái Lâm -               Bùi Thái Quyên

Mô hình đàn nhạn bay và những chuyển biến mới trong phân công lao động khu vực Đông Á thời gian gần đây.

2(202)

24

 

Trần Minh Tuấn

Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước: Kinh nghiệm một số nước và một số gợi ý cho Việt Nam.

3(203)

3

 

Hoàng Trần Hậu - Vũ Sỹ Cường

Thị trường điện và giá điện: Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam.

3(203)

13

 

Nguyễn Thị Vũ Hà

Quản lý và điều tiết các dòng vốn nước ngoài ở các nền kinh tế mới nổi và một số gợi ý cho Việt Nam.

3(203)

21

 

Đàm Quang Vinh

Quá trình tự do hóa thương mại ASEAN và tác động đến việc thu hút FDI tại Việt Nam: Cách tiếp cận “chuỗi giá trị toàn cầu”.

3(203)

34

 

Khương Duy

Tài chính – tiền tệ thế giới 2012 và triển vọng 2013.

4(204)

3

 

Đinh Thị Nga

Khủng hoảng nợ công và giải pháp ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở Việt Nam

4(204)

13

 

Lê Hà Thanh - Đinh Đức Trường

Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.

4(204)

25

 

Đặng Phương Hoa

Kinh tế Nhật Bản 2012 và triển vọng 2013.

4(204)

37

 

Nguyễn Hoàng Việt

Phương thức thâm nhập thị trường thủy sản đông lạnh tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc: Thực trạng và một số khuyến nghị.

4(204)

45

 

Nguyễn Hồng Nhung - Võ Quang Toàn

Đầu tư quốc tế năm 2012 và triển vọng 2013.

5(205)

3

 

Trần Nhuận Kiên

Tác động của các nước lớn đến tài chính - tiền tệ toàn cầu giai đoạn 2011 – 2020.

5(205)

11

 

Mai Văn Bảo

Phát triển các tổ chức tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ.

5(205)

18

 

Nguyễn Thu Thủy - Đào Minh Anh -             Lê Thị Phương Dung

Tăng cường vai trò của khu vực kinh tế tư nhân hướng tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững tại Australia.

5(205)

29

 

Nguyễn Văn Lịch

Kinh tế EU 6 tháng đầu năm 2013.

6(206)

3

 

Phạm Thị Thanh Bình

Một số đặc trưng cơ bản của nợ công các nước Nam Âu.

6(206)

10

 

Hoàng Xuân Long

Định vị đổi mới qua sự phân biệt với sản xuất và nghiên cứu và phát triển.

6(206)

16

 

Nguyễn Trong Tài

Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nợ công.

7(207)

3

 

Gia Phúc –                       Võ Minh Lệ

Kinh tế BRIC: Thực trạng và triển vọng.

7(207)

13

 

Phan Xuân Lĩnh

Kinh nghiệm quốc tế về vốn hóa đất đai.

7(207)

23

 

Khương Duy

Khủng hoảng nợ công châu Âu: Quá trình tích lũy rủi ro và giải pháp.

8(208)

3

 

Bùi Hồng Cường

Xây dựng các khu kinh tế tự do: Kinh nghiệm một số nước châu Âu.

8(208)

11

 

Vũ Quang Kết

Phát triển công nghiệp phần mềm: Kinh nghiệm Ấn Độ và Trung Quốc.

8(208)

19

 

Phí Hồng Minh - Nguyễn Cao Đức

Cơ chế thầu phụ trong phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.

8(208)

27

 

Lưu Ngọc Trịnh

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Indonesia sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu.

8(208)

40

 

Hoàng Xuân Long

Chính sách của Chính phủ Trung Quốc ứng phó với khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu.

9(209)

11

 

Nguyễn Minh Khải - Bùi Ngọc Quỵnh

Gắn khoa học với thực tiễn: Kinh nghiệm của một số nước và bài học cho Việt Nam.

9(209)

20

 

Nguyễn Thị Nguyệt - Chu Minh Hội

Chính sách tài khóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.

10(210)

3

 

Đinh Mạnh Tuấn

Tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến doanh nghiệp vừa và nhỏ EU.

10(210)

11

 

Đồng Văn Chung

Chính sách thu hút FDI của Nga giai đoạn 2000 – 2012.

10(210)

19

 

Hoàng Dương Việt Anh - Nguyễn Văn Hậu

Kinh nghiệm đầu tư công Hàn Quốc.

10(210)

32

 

Lưu Ngọc Trịnh - Nguyễn Văn Dần

Chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế ở một số nước Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Nguyên nhân và định hướng chủ yếu.

10(210)

42

 

Phạm Thái Quốc – Nguyễn Thị Ái Hương

Những định hướng chính trong kế hoạch 5 năm lần thứ XII của Trung Quốc.

10(210)

56

 

Nguyễn Hồng Thu - Đoàn Đạt

Quản lý nợ công: Kinh nghiệm của các nước mới nổi

11(121)

3

 

Lại Lâm Anh

Phát triển kinh tế biển của Singapore.

11(121)

10

 

Lê Kim Sa

Sự chấm dứt kỳ tích kinh tế Trung Quốc: Một số quan điểm.

11(121)

19

 

Võ Thị Minh Lệ -Đặng Hoàng Hà

Một số tác động kinh tế - xã hội của biến đổi khí hậu đối với Trung Quốc.

11(121)

31

 

Đào Ngọc Tiền –               Đỗ Ngọc Kiên

Xu hướng bảo hộ thương mại trên thế giới sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu và một số kiến nghị với Việt Nam.

12(212)

16

 

Trần Thị Cẩm Trang

Chính sách cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Hàn Quốc sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.

12(212)

26

 

 

VIỆT NAM - CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP

 

 

 

Bùi Quang Bình

Kinh tế Việt Nam năm 2013: Những khó khăn và giải pháp.

1(201)

72

 

Đào Ngọc Tiến

Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương: Vấn đề đặt ra trong lĩnh vực thương mại hàng hóa.

2(202)

34

 

Phan Thị Thu Hiền

Thuận lợi hóa thương mại trong khuôn khổ hội nhập ASEAN: Từ cam kết đến chương trình hành động của Việt Nam.

2(202)

43

 

Nguyễn Thị Kim Anh

Một số dấu hiệu dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài các bon thấp (LCF) vào ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam.

2(202)

55

 

Bạch Hồng Việt

Tăng trưởng xanh của Việt Nam và một số gợi ý chính sách.

2(202)

66

 

Nguyễn Trọng Tài

Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.

3(203)

51

 

Nguyễn Văn Dần - Phạm Quỳnh Mai

Bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước qua phát hành trái phiếu ở Việt Nam.

3(203)

59

 

Nguyễn Minh Hà - Nguyễn Thành Duy Phương

Sở hữu nước ngoài tác động đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

4(204))

70

 

Đỗ Đức Định

Quan hệ hợp tác Việt Nam – Thổ Nhĩ Kỳ: Hướng tới xây dựng Khu vực Mậu dịch tự do.

5(205)

41

 

Trần Chí Thiện

Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và ASEAN: Nghiên cứu nhóm hàng máy móc và phương tiện vận tải.

5(205)

51

 

Hoàng Thị Thu

Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

5(205)

59

 

Nguyễn Chiến Thắng

Thể chế liên kết vùng tại Việt Nam: Một số gợi ý từ kinh nghiệm quốc tế.

5(205)

68

 

Bùi Đại Dũng -                Vũ Đức Thanh - Trần Văn Tùng

Phân phối thu nhập ở Việt Nam giai đoạn 2002 – 2010.

6(206)

24

 

Trần Chí Thiện

Tác động của tái định cư đến sản xuất và thu nhập của các hộ dân thuộc Dự án Thủy điện Sơn La.

6(206)

39

 

Trần Nhuận Kiên

Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam.

6(206)

48

 

Vũ Đức Nghĩa - Nguyễn Thị Lan Anh - Võ Lê Nam - Huỳnh Minh Quang

Giới thiệu phương pháp đầu tư cổ phiếu theo chỉ số trọng số giá trị.

6(206)

55

 

Nguyễn Văn Cường

Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên đến 2020: Thực trạng, vấn đề và giải pháp.

6(206)

64

 

Hoàng Chí Cường - Bùi Thị Thanh Nhàn - Đỗ Thị Bích Ngọc

Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 tới xuất – nhập khẩu Việt Nam.

7(207)

33

 

Phan Tiến Ngọc – Phan Thị Nhiệm

Đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.

7(207)

46

 

Hà Văn Hội

Hiệp định thương mại tự do: Cơ hội và thách thức đối với thương mại quốc tế Việt Nam.

7(207)

58

 

Vũ Thúy Anh

Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội: Thực trạng và giải pháp.

7(207)

73

 

Chu Đức Dũng – Hoàng Thế Anh - Nguyễn Mạnh Hùng

Hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ mở rộng: Thực trạng và triển vọng.

8(208)

50

 

Đỗ Mạnh Hồng

Thị trường lao động Việt Nam: Thực trạng và vấn đề.

8(208)

60

 

Nguyễn Thị Tuyết Mai - Nhâm Phong Tuân

Vai trò của niềm tin – cầu nối quan trọng trong thương mại điện tử ở Việt Nam.

8(208)

72

 

Võ Đại Lược

Đổi mới tư duy phát triển.

9(209)

45

 

Ngô Xuân Bình - Phạm Việt Dũng

Quan hệ thương mại Việt – Mỹ kể từ sau Hiệp định Thương mại song phương.

9(209)

50

 

Nguyễn Tiến Hoàng – Võ Quang Tín

Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bằng trọng tài thương mại Việt Nam.

9(209)

60

 

Hạ Thị Thiều Dao

Chính sách tài khóa và bất ổn kinh tế vĩ mô ở Việt Nam.

9(209)

69

 

Cao Tường Huy

Phát triển các khu kinh tế tự do trong bối cảnh mới.

10(210)

66

 

Nguyễn Ngọc Điệp

Hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu chế xuất và khu công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

10(210)

73

 

Chu Đức Dũng -Nguyễn Mạnh Hùng

Mô hình tăng trưởng: Từ lý thuyết đến thực tiễn chính sách.

11(211)

39

 

Nguyễn Anh Tuấn

Quan điểm và nhận thức của Việt Nam và Mỹ về xây dựng quan hệ đối tác giữa hai nước.

11(211)

46

 

Nguyễn Thanh Đức

Một số suy nghĩ về chức năng sở hữu của Nhà nước trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.

11(211)

60

 

Bùi Đức Hùng

Phát triển bền vững công nghiệp vùng Trung Bộ trong thời kỳ hội nhập

11(211)

69

 

Phạm Thế Anh – Đinh Tuấn Minh

Những chính sách trọng cung thúc đẩy tăng trưởng dài hạn.

12(212)

58

 

Nguyễn Thị Thúy Hồng

Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU hậu gia nhập WTO: Thực trạng và một số lưu ý cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

12(212)

67

 

 

THÔNG TIN THAM KHẢO

 

 

 

 

 

Đôi nét giới thiệu về tình hình quốc phòng của Nga.

2(202)

74

 

 

Thực trạng phát triển thị trường du lịch thế giới những năm đầu thế kỷ XXI.

3(303)

68

 

 

Phát triển khoa học công nghệ ở Trung Quốc sau cải cách mở cửa: Thực trạng và kinh nghiệm.

6(206)

72

 

 

Tổng mục lục Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới năm 2013.

12(212)

76